Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Bài tập chương 3 trường đhkt, Assignments of Business Economics

year: 2024. I think this document must be helpful to everyone

Typology: Assignments

2023/2024

Uploaded on 12/19/2024

thao-thanh-61
thao-thanh-61 🇬🇧

1 document

1 / 13

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
BÀI TẬP CHƯƠNG 3 – Phần câu hỏi
I. Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích
1. Các yếu tố khác không đổi, một đơn vị tư bản tăng thêm sẽ làm tăng sản lượng nhiều
hơn ở quốc gia nghèo so với ở quốc gia giàu.
Đúng theo quy luật sinh lợi giảm dần
2. Hiệu ứng đổi kịp cho rằng các quốc gia nghèo sẽ không thể đạt mức tăng trưởng như
của các quốc gia giàu có hơn cho dù có nỗ lực đi chăng nữa.
Sai. Khái niệm về hiệu ứng đuổi kịp là đặc tính mà theo đó các quốc gia khởi đầu
còn nghèo có xu hướng tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia giàu có hơn
3. Việc tăng tỷ lệ tiết kiệm không mãi làm tăng tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế bình
quân đầu người. Đúng. Theo quy luật sinh lợi giảm dần. tiết kiệm giúp thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn chứ không phải là dài hạn. khi đạt đên mốc ổn định
sẽ không còn tăng trưởng nữa mà tăng trưởng phụ thuộc vào công nghệ và lực lượng
lao động.
4. Nếu quốc gia A sử dụng 600 đơn vị lao động để sản xuất được 6000 đơn vị HH&DV,
trong khi, quốc gia B sử] dụng 450 đơn vị lao động và sản xuất được 5000 đơn vị
HH&DV thì quốc gia B có năng suất cao hơn quốc gia A.
Đúng
II. Trắc nghiệm
1. Năm 2013, GDP thực tế/người tại quốc gia A là $4.500.] Năm 2012, con số này là
$4,250. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế/ người là bao nhiêu?
a. 5,6%
b. 5,9%
c. 6,5%
d. Không có đáp án nào đúng
2. Năm 2013, GDP thực tế tại quốc gia B là 561 tỷ và dân số là 2,2 triệu. Năm 2012,
GDP thực tế là 500 tỷ và dân số là 2 triệu. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế/ người
khoảng
a. 12%
b. 10%
c. 4%
d. 2%
3. Năm 2013, GDP thực tế tại quốc gia C là 700 tỷ và dân số là 3 triệu. Năm 2014, GDP
thực tế là 907,5 tỷ và dân số là 3,3 triệu. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế/ người
khoảng
a. 10%
b. 14%
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd

Partial preview of the text

Download Bài tập chương 3 trường đhkt and more Assignments Business Economics in PDF only on Docsity!

BÀI TẬP CHƯƠNG 3 – Phần câu hỏi I. Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích

  1. Các yếu tố khác không đổi, một đơn vị tư bản tăng thêm sẽ làm tăng sản lượng nhiều hơn ở quốc gia nghèo so với ở quốc gia giàu.  Đúng theo quy luật sinh lợi giảm dần
  2. Hiệu ứng đổi kịp cho rằng các quốc gia nghèo sẽ không thể đạt mức tăng trưởng như của các quốc gia giàu có hơn cho dù có nỗ lực đi chăng nữa.  Sai. Khái niệm về hiệu ứng đuổi kịp là đặc tính mà theo đó các quốc gia khởi đầu còn nghèo có xu hướng tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia giàu có hơn
  3. Việc tăng tỷ lệ tiết kiệm không mãi làm tăng tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế bình quân đầu người.  Đúng. Theo quy luật sinh lợi giảm dần. tiết kiệm giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn chứ không phải là dài hạn. khi đạt đên mốc ổn định sẽ không còn tăng trưởng nữa mà tăng trưởng phụ thuộc vào công nghệ và lực lượng lao động.
  4. Nếu quốc gia A sử dụng 600 đơn vị lao động để sản xuất được 6000 đơn vị HH&DV, trong khi, quốc gia B sử dụng 450 đơn vị lao động và sản xuất được 5000 đơn vị HH&DV thì quốc gia B có năng suất cao hơn quốc gia A.  Đúng II. Trắc nghiệm
  5. Năm 2013, GDP thực tế/người tại quốc gia A là $4.500. Năm 2012, con số này là $4,250. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế/ người là bao nhiêu? a. 5,6% b. 5,9% c. 6,5% d. Không có đáp án nào đúng
  6. Năm 2013, GDP thực tế tại quốc gia B là 561 tỷ và dân số là 2,2 triệu. Năm 2012, GDP thực tế là 500 tỷ và dân số là 2 triệu. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế/ người khoảng a. 12% b. 10% c. 4% d. 2%
  7. Năm 2013, GDP thực tế tại quốc gia C là 700 tỷ và dân số là 3 triệu. Năm 2014, GDP thực tế là 907,5 tỷ và dân số là 3,3 triệu. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế/ người khoảng a. 10% b. 14%

c. 17% d. 21%

  1. Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến năng suất? a. Vốn con người  H b. Vốn tư bản  K c. Tài nguyên thiên nhiên  L d. Tất cả câu trên đều đúng
  2. Nếu hàm sản xuất có tính chất lợi suất không đổi theo quy mô thì sản lượng (đầu ra) có thể tăng gấp đôi nếu a. Lao động tăng gấp đôi b. Bất cứ nhân tố sản xuất nào tăng gấp đôi c. Tất cả các nhân tố sản xuất tăng gấp đôi d. Không có câu nào đúng
  3. Nếu hàm sản xuất có tính chất lợi suất không đổi theo quy mô thì khi lao động tăng gấp đôi và những yếu tố khác không đổi, GDP thực tế sẽ a. Không đổi b. Tăng thêm 50% c. Tăng nhưng không bằng (không vượt quá) 2 lần GDP thực tế ban đầu d. Gấp đôi  A sai đáp án đúng là C
  4. Nếu muốn biết việc hưởng thụ (sở hữu) vật chất trung bình đầu người của một quốc gia thay đổi như thế nào qua thời gian, ta sẽ nhìn vào (*) a. Số liệu GDP thực tế b. Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa c. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế d. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế/ người  Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế/ người có thể cho ta biết việc hưởng thụ vật chất trung bình đầu người của mọt quốc gia sẽ thay đổi như thế nào.
  5. Số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất từ một đơn vị lao động đầu vào được gọi là a. Chất lượng cuộc sống b. Năng suất c. GDP đầu người

d. Năng suất có thể được đo lường bằng tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người. II. Tự luận

  1. Tại sao năng suất lại liên quan đến chất lượng cuộc sống? (Gợi ý : Giải thích năng suất và chất lượng cuộc sống nghĩa là gì ?. Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động.
  2. Giải thích tại sao tỷ lệ tiết kiệm cao hơn sẽ dẫn đến mức sống cao hơn. Điều gì có thể cản trở các nhà hoạch định chính sách trong việc tăng tỷ lệ tiết kiệm ?.
  3. Tỷ lệ tiết kiệm cao hơn luôn dẫn đến tốc độ tăng trưởng cao hơn hau chỉ trong một thời gian nhất định?

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

I. Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích.

  1. Tiết kiệm quốc gia bằng (Y-T-C).  Sai. Y-T-C là tiết kiệm tư nhân
  2. Trong nền kinh tế đóng, đầu tư phải bằng tiết kiệm tư nhân.  Sai. Đầu tư bằng tiết kiệm quốc gia
  3. Trong nền kinh tế đóng, nếu đầu tư là $10.000 và chính phủ có thâm hụt là $2.500 thì tiết kiệm cá nhân là $12.500.  Đúng
  4. Giả sử nền kinh tế đóng có GDP là $5 tỷ, tiêu dùng là $3 tỷ, và mua sắm của chính phủ là $1 tỷ. Như vậy, đầu tư và tiết kiệm quốc gia đều bằng $1 tỷ.  Đúng Ta có công thức: Y= C+I+G+NX I= y-c-g
  5. Tăng trong cầu vốn vay làm lãi suất cân bằng tăng lên và mức tiết kiệm cân bằng giảm.  Đúng
  6. Tăng trong thâm hụt ngân sách làm đường cầu vốn vay dịch sang phải.  Sai. Thâm hụt vốn vay làm giảm tiết kiệm đường cung vốn vay giảm đường cầu giữ nguyên còn đường cung dịch sang trái
  7. Hiệu ứng lần át diễn tả trường hợp lãi suất giảm đi do chính phủ có thặng dư ngân sách  Sai. Hiệu ứng lấn át diễn tả trường hợp lãi suất tăng do chính phủ chi tiêu nhiều dẫn đến thâm hụt ngân sách. Mà lãi suất tăng thì sẽ làm giảm đầu tư II. Trắc nghiệm
  8. Các định chế trong nền kinh tế giúp kết nối khoản tiết kiệm của người này với đầu tư của người khác cầu thành một hệ thống gọi là a. Hệ thống dự trữ liên bang b. Hệ thống ngân hàng c. Hệ thống tiền tệ d. Hệ thống tài chính
  9. Phát biểu nào sau đây không chính xác a. Khi một quốc gia tiết kiệm nhiều hơn thì quốc gia đó có ít tư bản hơn b. Người cung ứng vốn vay cho vay tiền c. Lãi suất điều chỉnh để cân bằng lượng cung và lượng cầu vốn vay d. Nếu Mai mua thiết bị cho nhà máy của mình thì Mai đang thực hiện đầu tư tư bản
  10. Phương trình nào sau đây thể hiện GDP trong nền kinh tế mở? a. S = I – G b. I = Y – C + G c. Y = C + I + G

a. Là tiết kiệm và nguồn cầu cho vốn vay là đầu tư b. Là đầu tư và nguồn cầu cho vốn vay là tiết kiệm c. Và cầu của vốn vay là tiết kiệm d. Và cầu của vốn vay là đầu tư

  1. Những yếu tố khác không đổi, khi lãi suất tăng a. Mọi người sẽ muốn cho vay nhiều hơn, dẫn đến cung vốn vay tăng b. Mọi người sẽ muốn cho vay ít hơn, dẫn đến cung vốn vay giảm c. Mọi người sẽ muốn cho vay nhiều hơn, dẫn đến lượng cung vốn vay tăng d. Mọi người sẽ muốn cho vay ít hơn, dẫn đến lượng cung vốn vay giảm
  2. Nếu có thặng dư về vốn vay thì a. Lượng cầu vốn vay nhiều hơn lượng cung vốn vay và lãi suất cao hơn lãi suất cân bằng b. Lượng cầu vốn vay nhiều hơn lượng cung vốn vay và lãi suất thấp hơn lãi suất cân bằng c. Lượng cung vốn vay nhiều hơn lượng cầu vốn vay và lãi suất cao hơn lãi suất cân bằng d. Lượng cung vốn vay nhiều hơn lượng cầu vốn vay và lãi suất thấp hơn lãi suất cân bằng
  3. Nếu có thặng dư về vốn vay thì a. Cung vốn vay dịch chuyển sang phải và cầu dịch chuyển sang trái b. Cung vốn vay dịch chuyển sang trái và cầu dịch chuyển sang phải c. Không có đường nào dịch chuyển, nhưng lượng cung vốn vay tăng và lượng cầu giảm vì lãi suất tăng đến mức cân bằng d. Không có đường nào dịch chuyển, nhưng lượng cung vốn vay giảm và lượng cầu tặng vì lãi suất giảm đến mức cân bằng
  4. Điều gì xảy ra trong thị trường vốn vay nếu chính phủ tăng thuế đối với thu nhập từ lãi suất tiết kiệm? a. Lãi suất sẽ tăng b. Lãi suất không bị ảnh hưởng c. Lãi suất sẽ giảm d. Ảnh hưởng đến lãi suất còn mơ hồ
  5. Thặng dư ngân sách a. Tăng lãi suất và đầu tư b. Giảm lãi suất và đầu tư

c. Tăng lãi suất và giảm đầu tư d. Giảm lãi suất và tăng đầu tư

  1. Hiện tượng lấn án xảy ra khi đầu tư giảm do a. Thâm hụt ngân sách làm lãi suất tăng b. Thâm hụt ngân sách làm lãi suất giảm c. Thặng dư ngân sách làm lãi suất tăng d. Thặng dư ngân sách làm lãi suất giảm
  2. Trong nền kinh tế đóng, GDP đạt $11 tỷ, tiêu dùng $7 tỷ, thuế $3 tỷ và thặng dư ngân sách là 1 tỷ. Tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm quốc gia bằng a. $4 tỷ và $1 tỷ b. $4 tỷ và $5 tỷ c. $1 tỷ và $2 tỷ d. $1 tỷ và $1 tỷ III. Bài tập
  3. Các nhà kinh tế ở quốc gia A – một nền kinh tế đóng- thu thập thông tin sau về nền kinh tế cho một năm cụ thể: (Đơn vị: tỷ đồng) Y = 10,000 C = 6000 T=1,500 G = 1, Các nhà kinh tế cũng ước lượng hàm đầu tư như sau: I = 3,500 – 100r Trong đó, r là lãi suất thực của nền kinh tế, được biểu thị bằng phần trăm. a. Tính tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm chính , tiết kiệm quốc gia, đầu tư, và lãi suấ thực cân bằng b. Giả sử chính phủ giảm mức mua hàng G còn 1000. Tính tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm công cộng và tiết kiệm quốc dân c. Lãi suất cân bằng mới trong trường hợp câu b) là bao nhiêu?
  4. Sử dụng mô hình thị trường vốn vay, biểu diễn và giải thích sự điều chỉnh (nếu có) của lãi suất và đầu tư nếu ngân sách chính phủ chuyển từ thâm hụt sang thặng dư.
  5. Giả sử nền kinh tế đóng có các dữ liệu sau đây : GDP = $110.000 Tiêu dùng = $70.000 Tiết kiệm tư nhân = $8. Tiết kiệm quốc gia = $12. a. Tính lượng đầu tư của nền kinh tế

a. Chỉ có Ân b. Chỉ có Dung c. Cả Ân và Dung d. Không phải Ân và Dung

  1. Trung là sinh viên đại học và không có nhu cầu tìm việc. Trung được xem là a. Thất nghiệp và nằm trong lực lượng lao động b. Thất nghiệp nhưng không nằm trong lực lượng lao động c. Nằm trong lực lượng lao động nhưng không thất nghiệp d. Không nằm trong lực lượng lao động và không thất nghiệp
  2. Nếu một người thất nghiệp từ bỏ tìm kiếm công việc thì khi những yếu tố khác không đổi, tỷ lệ thất nghiệp a. Giảm và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động không bị ảnh hưởng b. Và tỷ lệ tham gia lao động đều giảm c. Không bị ảnh hưởng và tỷ lệ tham gia lao động giảm d. Và tỷ lệ tham gia lao động đều không bị ảnh hưởng
  3. Giả sử một quốc gia có dân số trưởng thành là 46 triệu, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là 75%, và tỉ lệ thất nghiệp là 8%. Có bao nhiêu người lao động thất nghiệp? a. 2,54 triệu b. 2,76 triệu c. 3,68 triệu d. 8 triệu
  4. Giả sử dân số trưởng thành là 6 triệu người, số người có việc làm là 3,8 triệu và tỷ lệ tham gia lực lượng là 70%. Tỷ lệ thất nghiệp là bao nhiêu? a. 6,7% b. 9,5% c. 10,5% d. 28% 8. Phát biểu nào sau đây đúng? a. BHTN làm tăng thất nghiệp cơ cấu bởi vì nó làm giảm nỗ lực tìm việc của người thất nghiệp b. Hầu hết các nhà kinh tế nghi ngờ về giá trị của BHTN bởi vì họ tin rằng nó sẽ dẫn đến kết quả tệ trong việc khớp nối người lao động với công việc phù hợp c. Các nghiên cứu cho thấy khi người thất nghiệp không đủ tiêu chuẩn hưởng BHTN xác xuất họ tìm được việc tăng lên đáng kể

d. Tất cả các câu trên đều đúng

  1. Câu nào sau đây không đúng? a. Thất nghiệp cọ xát là kết quả của quá trình khớp nối người lao động và công việc b. Thất nghiệp cơ cấu là kết quả khi số lượng công việc không đủ cho số lượng người lao động c. Tiền lương tối thiểu là nguyên nhân chính dẫn đến thất nghiệp d. Khi luật tiền lương tối thiểu dẫn đến lương trên mức cân bằng cung cầu, làm dẫn đến lượng cung lao động tăng lên và giảm lượng cầu lao động so với mức cân bằng
  2. Công đoàn gây ra a. Thất nghiệp cọ xát nhưng không gây ra thất nghiệp cơ cấu b. Thất nghiệp cơ cấu nhưng không gây ra thất nghiệp cọ xát c. Cả thất nghiệp cơ cấu và cọ xát d. Không gây ra loại thất nghiệp nào cả
  3. Nguyên nhân nào sau đây gây ra thất nghiệp có liên quan đến mức lương trên mức cân bằng của thị trường? a. Luật tiền lương tối thiểu b. Công đoàn c. Tiền lương hiệu quả d. Tất cả nguyên nhân trên
  4. Những người thất nghiệp do quá trình tìm việc được xếp vào a. Thất nghiệp chu kỳ b. Thất nghiệp cơ cấu c. Thất nghiệp cọ xát d. Lao động nản chí
  5. Thất nghiệp do người lao động cần thời gian để tìm công việc phù hợp với mình nhất gọi là a. Thất nghiệp cọ xát, tính vào thất nghiệp tự nhiên b. Thất nghiệp cọ xát, không tính vào thất nghiệp tự nhiên c. Thất nghiệp cơ cấu, tính vào thất nghiệp tự nhiên d. Thất nghiệp cơ cấu, không tính vào thất nghiệp tự nhiên
  6. Cho hình sau

Người tạm thời nghỉ việc do động đất 400 Người đang chờ được gọi lại làm việc sau khi bị cho nghỉ việc 200 Người không có việc, sẵn sàng làm việc và đang cố gắng tìm việc 1. Người không có việc, sẵn sàng làm việc nhưng không cố gắng tìm việc 780 Sinh viên toàn thời gian 3. Người nội trợ và người nghỉ hưu 3. Tính số người có việc làm, số người thất nghiệp, lực lượng lao động, số người nằm ngoài lực lượng lao động, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động